2024-11-22 15:30:03
{"phunutoday":"phunutoday"}
[]
https://media.xevathethao.vn/images/rs:fill:0:0:0/g:ce:0:0/c:0:0/aHR0cHM6Ly9tZWRpYS5waHVudXRvZGF5LnZuL2ZpbGVzL25ld3MvMjAyNC8xMS8yMi9vLWRvaS1jYW5nLWxhbS1kdW9jLTUtZGlldS1uYXktdGhpLXBodS1xdXktcGh1Yy1kdWMtc2UtY28tZHUtMTAyODQyLmpwZw.webp

Ở đời càng làm được 5 điều này thì phú quý, phúc đức sẽ có đủ

Không nể mặt là sự vô lễ lớn nhất. Bất cứ lúc nào thì cũng nên để một nấc thang cho thể diện của đối phương. Nhìn thấu đừng vạch trần, thể diện không bị mất.

Khẩu đức

Chỗ nào có thể tha thứ được cho người khác thì nên tha. Lời thẳng thắn có thể nói vòng vo một chút. Lời nói không phải gió bay. Thế nên lời nói không nên giảo hoạt, cũng đừng quá lạnh lùng. Suy từ mình muốn nghe gì mà nói với người như vậy. Đấy gọi là chân thành tự đáy lòng.

Chưởng đức

Khi chúng ta muốn khen ngợi người khác thì nhất định phải thật lòng, hãy vỗ tay. Vui vẻ vì người khác chính là điều mỗi người. Người không biết vỗ tay thì đời người quá hẹp hòi. Biết khích lệ người khác một chút thì mới có thể mang đến cho họ nhiều sức mạnh hơn bạn tưởng.

Khi chúng ta muốn khen ngợi người khác thì nhất định phải thật lòng, hãy vỗ tay.  (ảnh minh họa)

Khi chúng ta muốn khen ngợi người khác thì nhất định phải thật lòng, hãy vỗ tay. (ảnh minh họa)

Nó thể hiện bạn là người có tấm lòng rộng rãi, tâm tỉnh hào sảng. Không thể tán thưởng người khác là do tâm đố kỵ, lòng dạ hẹp hòi. Lấy tâm rộng rãi mà đối với người thì chẳng thiệt thòi gì cho bản thân mình cả.

Diện đức

Không nể mặt là sự vô lễ lớn nhất. Bất cứ lúc nào thì cũng nên để một nấc thang cho thể diện của đối phương. Nhìn thấu đừng vạch trần, thể diện không bị mất. Nên giữ thể diện cho người khác như là mình muốn giữ thể diện cho mình. Cái đó là sự tinh tế, thấu hiểu, khiêm nhường.

Không nể mặt là sự vô lễ lớn nhất.  (ảnh minh họa)

Không nể mặt là sự vô lễ lớn nhất. (ảnh minh họa)

Lễ tiết đức

Nhiều nghi lễ chẳng ai trách, đưa lễ đến tận nơi. Người biết phép tắc lễ nghi là người hiểu đạo. Người hiểu đạo là người sống có trước có sau.

Tôn trọng đức

Người biết phép tắc lễ nghi là người hiểu đạo. Người hiểu đạo là người sống có trước có sau. (ảnh minh họa)

Người biết phép tắc lễ nghi là người hiểu đạo. Người hiểu đạo là người sống có trước có sau. (ảnh minh họa)

Đặt sự tự trọng của người khác lên vị trí số một. Cố gắng làm người khác cảm thấy cảm nhận được sự tôn nghiêm của họ. Cho kẻ yếu sự tôn trọng càng đáng quý, đặt người khác ở trong lòng.

Sống trong đời, điều quan trọng bâc nhất cần phải tu dưỡng, ấy là tôn trọng người khác. Không làm được vậy thì không thể trách người không tôn trọng mình.

Nguồn: giaitri.thoibaovhnt.com.vn |
Copy Link

Bài viết mới nhất

Lễ hội ẩm thực Hàn Quốc 2024: Cơ hội để các bạn sinh viên tìm hiểu thêm về văn hoá xứ kim chi

Lễ hội ẩm thực Hàn Quốc 2024” (K-Food Festival 2024) vừa được tổ chức tại Trường ĐHQT Hồng Bàng, TP.HCM.  Hoạt động hấp dẫn...

Lân Sư Rồng Việt Nam: Mang di sản văn hóa và nghệ thuật biểu diễn độc đáo giới thiệu đến bạn bè quốc tế

Lân Sư Rồng là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa Việt Nam, vừa mang đậm yếu tố...

ROSÉ (BLACKPINK) VÀ BRUNO MARS NHẬN GIẢI THƯỞNG TẠI LỄ TRAO GIẢI MAMA 2024

Tối 22/11, Rosé và Bruno Mars cùng tham dự lễ trao giải MAMA 2024 và thắng giải Global Sensation tại MAMA...

Big Bang bùng nổ tại MAMA 2024: Sự tái xuất mãn nhãn sau 9 năm

Chiều ngày 23/11, Lễ trao giải MAMA 2024 (Mnet Asian Music Awards) tại Osaka, Nhật Bản đã khép lại đầy ấn...

PHẠM TUẤN NGỌC XUẤT SẮC GIÀNH Á VƯƠNG 1 TẠI MR WORLD 2024

Phạm Tuấn Ngọc - đại diện Việt Nam, đã ghi dấu ấn mạnh mẽ khi đạt danh hiệu Á Vương 1 tại cuộc thi...